• https://placeit.net/video_v4/share/af1e3e2044a5c2

    Video Player is loading.
    Current Time 0:00
    Duration 0:00
    Loaded: 0%
    Stream Type LIVE
    Remaining Time 0:00
     
    1x
    • Chapters
    • descriptions off, selected
    • captions off, selected

    Available courses

    Học phần Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bao gồm 5 chương, thời gian học 35 tiết. Học xong học phần này người học sẽ hiểu về tổ chức của hệ thống máy tính, cấu tạo và nguyên lý hoạt động các thành phần phần cứng bên trong hệ thống máy tính như: CPU, bộ nhớ, thiết bị ngoại vi,…

    Học phần Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bao gồm 5 chương, thời gian học 35 tiết. Học xong học phần này người học sẽ hiểu về tổ chức của hệ thống máy tính, cấu tạo và nguyên lý hoạt động các thành phần phần cứng bên trong hệ thống máy tính như: CPU, bộ nhớ, thiết bị ngoại vi,…

    Học phần Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bao gồm 5 chương, thời gian học 35 tiết. Học xong học phần này người học sẽ hiểu về tổ chức của hệ thống máy tính, cấu tạo và nguyên lý hoạt động các thành phần phần cứng bên trong hệ thống máy tính như: CPU, bộ nhớ, thiết bị ngoại vi,…Ngoài ra, người học còn biết tập lệnh cơ bản của bộ xử lý điển hình và viết được chương trình hợp ngữ đơn giản cho phép truy cập bàn phím và màn hình. Một chương trình hợp ngữ viết bằng ngôn ngữ lập trình Assembly cấp L4 cho phép truy cập trực tiếp thiết bị dễ dàng hơn so với ngôn ngữ lập trình cấp cao.

    Học phần Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bao gồm 5 chương, thời gian học 35 tiết. Học xong học phần này người học sẽ hiểu về tổ chức của hệ thống máy tính, cấu tạo và nguyên lý hoạt động các thành phần phần cứng bên trong hệ thống máy tính như: CPU, bộ nhớ, thiết bị ngoại vi,…Ngoài ra, người học còn biết tập lệnh cơ bản của bộ xử lý điển hình và viết được chương trình hợp ngữ đơn giản cho phép truy cập bàn phím và màn hình. Một chương trình hợp ngữ viết bằng ngôn ngữ lập trình Assembly cấp L4 cho phép truy cập trực tiếp thiết bị dễ dàng hơn so với ngôn ngữ lập trình cấp cao.

    Học phần Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bao gồm 5 chương, thời gian học 35 tiết. Học xong học phần này người học sẽ hiểu về tổ chức của hệ thống máy tính, cấu tạo và nguyên lý hoạt động các thành phần phần cứng bên trong hệ thống máy tính như: CPU, bộ nhớ, thiết bị ngoại vi,…Ngoài ra, người học còn biết tập lệnh cơ bản của bộ xử lý điển hình và viết được chương trình hợp ngữ đơn giản cho phép truy cập bàn phím và màn hình. Một chương trình hợp ngữ viết bằng ngôn ngữ lập trình Assembly cấp L4 cho phép truy cập trực tiếp thiết bị dễ dàng hơn so với ngôn ngữ lập trình cấp cao.

    Học phần Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bao gồm 5 chương, thời gian học 35 tiết. Học xong học phần này người học sẽ hiểu về tổ chức của hệ thống máy tính, cấu tạo và nguyên lý hoạt động các thành phần phần cứng bên trong hệ thống máy tính như: CPU, bộ nhớ, thiết bị ngoại vi,…Ngoài ra, người học còn biết tập lệnh cơ bản của bộ xử lý điển hình và viết được chương trình hợp ngữ đơn giản cho phép truy cập bàn phím và màn hình. Một chương trình hợp ngữ viết bằng ngôn ngữ lập trình Assembly cấp L4 cho phép truy cập trực tiếp thiết bị dễ dàng hơn so với ngôn ngữ lập trình cấp cao.

    Học phần Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bao gồm 5 chương, thời gian học 35 tiết. Học xong học phần này người học sẽ hiểu về tổ chức của hệ thống máy tính, cấu tạo và nguyên lý hoạt động các thành phần phần cứng bên trong hệ thống máy tính như: CPU, bộ nhớ, thiết bị ngoại vi,…Ngoài ra, người học còn biết tập lệnh cơ bản của bộ xử lý điển hình và viết được chương trình hợp ngữ đơn giản cho phép truy cập bàn phím và màn hình. Một chương trình hợp ngữ viết bằng ngôn ngữ lập trình Assembly cấp L4 cho phép truy cập trực tiếp thiết bị dễ dàng hơn so với ngôn ngữ lập trình cấp cao.

    • Tổng quan: Môn học giới thiệu các công cụ xử lý ảnh trong Photoshop để thực hành tạo ra các sản phẩm đồ họa
    • Mục tiêu: Sử dụng các công cụ xử lý đồ họa để có thể:

      • Xử lý ảnh, ghép ảnh, phục hồi ảnh, chỉnh sửa ảnh, thiết kế và tối ưu hoá web.
      • Sản phẩm thông dụng thực tế: Banner, poster, background, logo, card visit, maket, bảng hiệu, thiệp điện tử...
      • Rèn luyện kỹ năng tư duy thiết kế và thực hành thành thạo với 1 trong các phần mềm xử lý ảnh: Photoshop, Coreldraw, Canva, Indesign, Kita Adobe Illustrator, After effect, Adobe Premiere Pro, Autocad, Adobe XD, Adobe Lightroom, Camtasia, v.v.

    • Tổng quan: Môn học giới thiệu các công cụ xử lý ảnh trong Photoshop để thực hành tạo ra các sản phẩm đồ họa
    • Mục tiêu: Sử dụng các công cụ xử lý đồ họa để có thể:

      • Xử lý ảnh, ghép ảnh, phục hồi ảnh, chỉnh sửa ảnh, thiết kế và tối ưu hoá web.
      • Sản phẩm thông dụng thực tế: Banner, poster, background, logo, card visit, maket, bảng hiệu, thiệp điện tử...
      • Rèn luyện kỹ năng tư duy thiết kế và thực hành thành thạo với 1 trong các phần mềm xử lý ảnh: Photoshop, Coreldraw, Canva, Indesign, Kita Adobe Illustrator, After effect, Adobe Premiere Pro, Autocad, Adobe XD, Adobe Lightroom, Camtasia, v.v.

    Kỹ năng soạn thảo chủ đề để trình chiếu báo cáo trước đám đông

    Phương pháp giải gần đúng:

    - Phương trình f(x) = 0

    - Hệ phương trình

    - Đạo hàm, tích phân, vi phân

    - Lập trình tính toán với Matlab

    Lý thuyết đồ thị có hướng, vô hướng

    Đồ thị Euler, Đồ Thị Hamilton

    Giải các bài toán thực tế về tìm đường đi ngắt nhất, Tìm luồng cực đại trên mạng


    Nguyên lý thiết kế hệ điều hành nói chung

    Trải nghiệm hệ điều hành thuộc họ Unix

    Kiến thức cơ bản về mạng máy tính, định tuyến Internet

    Tự nghiên cứu: Packet Tracer, Quản trị một số dịch vụ hệ điều hành mạng

    Mục tiêu học phần:
    - Mô hình ngôn ngữ N-gram và đánh giá mô hình ngôn ngữ;
    - Vectơ ngữ nghĩa và các phương pháp biểu diễn từ;
    - Xây dựng ứng dụng cho một số bài toán trong NLP:
    1. Gán nhãn từ loại và giải thích được cách gán nhãn từ loại
    2. Phân tích cú pháp ngôn ngữ tiếng Anh, tiếng Việt
    3. Rút trích thông tin văn bản
    4. Phân lớp văn bản
    5. Tách từ

    • Phần mềm hỗ trợ soạn giảng: iSpring Suite
    • Thiết kế BG và bài kiểm tra tương tác
    • Các công cụ kiểm tra đánh giá
    • Đưa sản phẩm lên LMS

    E-LEARNING là hình thức học tập trực tuyến làm cho trải nghiệm của người học thú vị hơn

    Sogan "Elearning, một hình thức học tập trực tuyến làm cho trải nghiệm của người học thú vị hơn"

    Biểu diễn ngôn ngữ hình thức

    Phân tích cú pháp ngôn ngữ

    Các bài toán trong NLP

    Từ điển điện tử

    Các Ứng dụng trong NLP



    Kiến thức cơ bản về mạng máy tính

    Mô hình OSI, TCP/IP

    Địa chỉ IP và kỹ thuật chia mạng con

    Định tuyến Internet

    Thiết kế mô hình mạng và phát hiện lỗi với Packet tracer

    Quản lý một số dịch vụ quản trị mạng: IIS, FTP, DHCP,...

    - Ngôn ngữ nói chung (ngôn ngữ tự nhiên và ngôn ngữ lập trình)

    - Mô hình máy tính tự động (automata)

    - Thiết kế máy Turing là tiền thân máy tính điện tử số ngày nay.

    Kiến thức liên quan đến tri thức (Knowledge) và suy luận (Inference)

    AI nghiên cứu giải bài toán trên máy tính một cách thông minh như thế nào? (các phương pháp tìm kiếm)

    AI xử lý tri thức sao cho máy tính có khả năng lập luận hợp lý

    AI - nghiên cứu Machine learning có khả năng tìm kiếm trên tập dữ liệu lớn và dự đoán được tương lai.

    Hình thức dạy và học trực tuyến, làm cho trải nghiệm của người học thú vị hơn

    Học xong học phần, người học thực hiện được:

    1. Soạn thảo văn bản với Microsoft word
    2. Tính toán trên bảng tính với Microsoft Excel
    3. Thống kê SPSS trong nghiên cứu khoa học


    Sau khi học xong học phần, người học sẽ đạt được:

    1. Có năng lực nhận thức về các cách tiếp cận khi dạy học phần mềm ứng dụng và vận dụng được trong các trường hợp cụ thể.
    2. Xây dựng được chương trình, kế hoạch, nội dung dạy phần Tin học ứng dụng ở Tiểu học.
    3. Xây dựng được thư viện các sản phẩm “mẫu” là thước đo kết quả học tập của học sinh sau các hoạt động học.

    Sau khi học xong học phần, người học sẽ đạt được:

    1. Có năng lực nhận thức về các cách tiếp cận khi dạy học phần mềm ứng dụng và vận dụng được trong các trường hợp cụ thể.
    2. Xây dựng được chương trình, kế hoạch, nội dung dạy phần Tin học ứng dụng ở Tiểu học.
    3. Xây dựng được thư viện các sản phẩm “mẫu” là thước đo kết quả học tập của học sinh sau các hoạt động học.